==HOTLINESHOW== ==HOTLINESHOWOTHER==
Không tìm thấy đường dẫn này
Bạn có thể truy cập vào Trang chủ hoặc sử dụng những bài viết liên quan dưới đây
Hoa ban từ xưa đến nay được xem là một trong những sản vật của núi rừng hùng vĩ Tây Bắc. Vào mùa xuân, mảnh đất Tây Bắc nói chung và nơi này nói riêng là xứ sở thống trị của hoa ban và loài hoa này từ lâu được xem là biểu trưng của vùng Tây Bắc hoang sơ nhưng đầy phong tình này. Đã từ lâu hoa ban đi vào thơ - ca- nhạc - họa của những người nghệ sĩ tài bà. Gần nửa thế kỷ trước, hoa ban trắng nở rộ trong những trang ký của nhà văn Nguyễn Tuân gợi nhớ biết bao kỉ niệm về xứ sở này. Cây ban thân mộc, không mọc thẳng như những loài hoa khác mà khẳng khiu uốn khúc, chia cành phân nhánh như có bàn tay tạo dáng tài ba của tạo hóa.
Đã xem: 1046Ảnh Khách Đoàn của Vietsense Travel đi Tour Tây Nguyên Khởi Hành Ngày 5 Tháng 12 Năm 2020
Đã xem: 600Tết Nguyên Đán 2020 đang cận kề, nếu bạn muốn có cho mình những trải nghiệm năm mới đầy thú vị bên khung cảnh mùa xuân vùng núi Đông Tây Bắc Việt Nam tươi đẹp thì cung đường du lịch Hà Giang chính là một hành trình tuyệt vời và đầy ý nghĩa cho những ngày đầu xuân năm mới.
Đã xem: 962Tây Nguyên – vùng đất cao nguyên hùng vĩ của Việt Nam không chỉ nổi tiếng với những cảnh quan thiên nhiên thơ mộng mà còn là nơi cư trú của nhiều dân tộc và tôn giáo khác nhau. Đó là những dân tộc nào và họ theo tôn ngưỡng gì? Hãy cùng VietSense tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Tây Nguyên có 49 dân tộc cùng chung sống, trong đó bao gồm 12 dân tộc bản địa và 37 dân tộc từ nơi khác đến. Dân tộc thiểu số có 375.825 người, chiếm tỷ lệ 7,48%; có 8 dân tộc ít người chiếm tỷ lệ 0,01% dân số.
Vì nơi đây chiếm hầu hết các dân tộc ở Việt Nam, nên nền văn hóa được xem như một đậm đà bản sắc dân tộc nhất của cả nước. Điều đó thể hiện qua sự đa dạng về ngôn ngữ, chữ viết, tiếng nói và phong tục của đồng bào nơi đây.
Cồng chiêng là loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với lịch sử và văn hóa của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên sống dọc dải Trường Sơn, bao phủ các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, và Lâm Đồng.
Các dân tộc sử dụng cồng, chiêng ở Tây Nguyên hiện nay: Ê Đê, Ba Na, Mạ, Lạch, Xê Đăng, và Gia Rai.
Đối với các tộc người Tây Nguyên, cồng chiêng là một biểu tượng thiêng liêng, đại diện cho sức mạnh tâm linh, truyền tải niềm vui và nỗi buồn trong cuộc sống. Mỗi chiếc cồng, chiêng đều mang trong mình một vị thần, và càng cổ thì vị thần đó càng có quyền lực lớn.
Cồng chiêng cũng là tài sản quý giá, biểu tượng của sự giàu có và quyền lực trong cộng đồng. Dòng họ nào sở hữu nhiều cồng chiêng sẽ được các dòng họ và làng khác kính trọng và ngưỡng mộ.
Nhà rông của người Ba Na nổi bật với chiều cao ấn tượng, đồ sộ nhưng lại mang nét thanh thoát, tạo nên vẻ uy nghiêm và độc đáo. Với thiết kế đặc trưng hình chữ A, nóc nhà cao khoảng 15 - 20m, trang trí bằng các hoa văn tinh tế trên đỉnh, nhà rông mang vẻ đẹp đặc trưng không lẫn vào đâu được.
Điều làm nhà rông trở nên đặc biệt, đó chính là vai trò của nó trong đời sống cộng đồng. Đây là nơi ngủ bắt buộc của thanh niên chưa lập gia đình, vì họ là lực lượng bảo vệ làng trước những mối nguy hiểm.
Nhà rông thường được xây dựng tại vị trí cao nhất trong làng, có tầm nhìn xa để dễ dàng phát hiện kẻ thù. Đây cũng là "sở chỉ huy" trong các cuộc chiến đấu bảo vệ làng khỏi sự tấn công từ bên ngoài.
Tuy nhiên, nhà rông đã từng trải qua thời kỳ mai một kéo dài, nhưng trong những năm gần đây, phong trào phục dựng nhà rông được đẩy mạnh.
Đối với các dân tộc khác thì “con trâu là đầu cơ nghiệp”, tuy nhiên đối với đồng bào M’Nông ở Tây Nguyên “con voi mới là đầu cơ nghiệp”.
Từ bao đời nay, người M'Nông ở Buôn Đôn, Đắk Lắk và khắp Tây Nguyên luôn coi voi như một tài sản vô giá. Voi không chỉ là biểu tượng của sức mạnh và sự giàu có mà còn thể hiện tinh thần thượng võ của gia đình và buôn làng.
Sau khi bắt và thuần dưỡng, voi sẽ được đặt tên và chính thức trở thành một thành viên của gia đình, buôn làng. Vì sống gắn bó với thiên nhiên, người M'Nông thấu hiểu rõ tập tính của voi, nên việc thuần dưỡng loài vật khổng lồ này đối với họ trở thành một việc làm tự nhiên và không quá khó khăn.
Hiện nay, việc săn bắt voi rừng đã bị cấm theo luật pháp Việt Nam và các công ước quốc tế về bảo vệ động vật hoang dã. Qua thời gian, tập tục săn bắt và thuần dưỡng voi không còn nữa. Thay vào đó, người M'Nông duy trì tổ chức lễ cúng sức khỏe cho voi vào dịp đầu mùa Xuân, hoặc tái hiện phong tục này trong các lễ hội voi đặc trưng của vùng.
Tây Nguyên là nơi có sự hiện diệ vô cùng đa dạng của tất cả các tôn giáo đang hoạt động tại Việt Nam như: Công Giáo, Phật giáo, Tin Lành, Cao Đài…
Do nhu cầu tín ngưỡng của người dân bản địa kết hợp với các dòng chảy văn hóa và sự di cư từ các vùng miền khác, Tây Nguyên trở thành khu vực tập trung nhiều dân tộc và tôn giáo. Điều này tạo nên sự phong phú về văn hóa và tín ngưỡng mà hiếm vùng nào trên cả nước có được.
Tây Nguyên là khu vực tập trung đông đảo tín đồ Công giáo, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm 30,9% tổng số người theo Công giáo trong toàn vùng.
Công giáo đã du nhập vào Tây Nguyên từ khá sớm, với dấu mốc đầu tiên vào năm 1765 và chính thức phát triển từ năm 1850. Khu vực truyền giáo đầu tiên là Kon Tum, sau đó lan rộng đến Lâm Đồng và Đắk Lắk.
Trong quá trình hình thành và phát triển, Công giáo tại Tây Nguyên đã thiết lập 3 giáo phận: Kon Tum (1932), Đà Lạt (1960) và Buôn Ma Thuột (1967). Hiện tại, vùng này có khoảng 1.126.474 tín đồ, 5 giám mục, hơn 630 linh mục (bao gồm 396 linh mục triều và 234 linh mục dòng), cùng với hơn 2.714 tu sĩ nam nữ.
Phật giáo tại Tây Nguyên phát triển chủ yếu trong cộng đồng người Kinh, với hơn 600.000 Phật tử.
Tuy nhiên, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Phật ở khu vực này khá thấp so với các vùng miền khác trên cả nước, dù Phật giáo đã có sự phát triển mạnh mẽ và hoạt động hoằng pháp rộng rãi trên toàn quốc.
Điều này phản ánh sự khác biệt về văn hóa và tín ngưỡng giữa cộng đồng dân tộc thiểu số và cộng đồng người Kinh trong khu vực Tây Nguyên.
Đạo Tin Lành bắt đầu được truyền bá vào Tây Nguyên từ cuối những năm 1920. Từ đầu thập niên 1990, tôn giáo này bắt đầu phục hồi và phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong các cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số.
Đến tháng 12/2020, số tín đồ Tin Lành ở 5 tỉnh Tây Nguyên đạt 529.410 người, trong đó có khoảng 511.450 người là đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm 96,6% tổng số tín đồ trong khu vực.
Số liệu cụ thể tín đồ theo đạo Tin Lành tại các tỉnh Tây Nguyên:
Đạo Cao Đài bắt đầu lan rộng lên Tây Nguyên từ năm 1938, cùng với chính sách khai thác khu vực này của thực dân Pháp.
Vào thập niên 1950-1960, khi nhiều gia đình từ miền Trung và các tỉnh đồng bằng di cư đến Tây Nguyên lập nghiệp, họ đã mang theo tín ngưỡng Cao Đài. Từ đó, các hệ phái như Cao Đài Chơn Lý, Cao Đài Cầu Kho, và Truyền Giáo Cao Đài cũng dần phát triển tại vùng đất này.
Giống như Phật giáo, đạo Cao Đài chủ yếu lan truyền trong cộng đồng người Kinh, với khoảng 22.000 tín đồ, trong khi số tín đồ người dân tộc thiểu số rất ít.
Trên đây là bài viết giúp du khách biết được Tây Nguyên có bao nhiêu dân tộc. Để hiểu rõ hơn về tour du lịch Tây Nguyên, đừng ngần ngại liên hệ ngay với VietSense Travel - đơn vị lữ hành uy tín sẽ giúp du khách cập nhật mọi thông tin cần thiết cho chuyến đi của mình nhé!
Đã xem: 222023 là một năm đặc biệt khi lịch nghỉ lễ 2 dịp 30/4 – 1/5 và quốc giỗ Hùng Vương 10/3 nối tiếp nhau và trùng vào ngày cuối tuần vì thế học sinh, sinh viên và người lao động được nghỉ liên tục 5 ngày. Đây là khoảng thời gian lý tưởng để các gia đình, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức lên kế hoạch cho chuyến du lịch của mình. Việc lựa chọn điểm đến phù hợp thoả mãn nhu cầu và mong muốn của các thành viên trong đoàn là một việc khiến người trưởng đoàn băn khoăn. Thấu hiểu điều đó, VietSense Travel xin giới thiệu top 12 điểm đến hấp dẫn nhất để quý khách lựa chọn cho chuyến du lịch 30/4 -1/5 năm nay.
Đã xem: 617Tây Nguyên mảnh đất anh hùng với những khúc sử ca hùng tráng, những con thác đẹp nao lòng và những phong tục tập quán đa dạng. Chắc hẳn sẽ là vùng đất phù hợp cho những đôi chân thích xê dịch. Nếu bạn đang có ý định đi du lịch Tây Nguyên tự tức, đừng bỏ qua bài viết dưới đây của VietSense Travel với những thông tin cực hữu ích.
Đã xem: 10Tưng bừng du xuân, vi vu miền đất lạ, ghé thăm những địa điểm du lịch hấp dẫn và nhiều trải nghiệm văn hóa cùng không gian ẩm thực, lễ hội khiến bạn đứng ngồi không yên. Tìm về cảm giác bình yên trong khoảng không vô cùng thư giãn là cách lên dây cót tinh thần, nạp lại năng lượng, đón năm mới tràn đầy hứng khởi. Kinh nghiệm hoàn hảo cho tour tết nguyên đán lý tưởng là nội dung mà nhiều người chờ đợi với những thông tin hấp dẫn. Lên kế hoạch cho một chuyến đi thú vị, tiết kiệm chi phí, mãn nhãn với sự lựa
Đã xem: 118Năm hết tết đến, nhà nhà lại hào hứng chờ mong! AI cũng nô nức cùng gia đình chuẩn bị tươm tất cho những ngày tết, không khí náo nhiệt tràn ngập khắp nẻo đường. Đây là kỳ nghỉ dài nhất trong năm, trong ai cũng muốn được nghỉ ngơi, quây quần bên người thân yêu và du lịch chính một sự lựa chọn tuyệt vời. Năm Quý Mão 2023 sắp đến, VietSense hân hạnh gửi tới quý khách hàng chương trình đặc biệt: Chùm tour tết Nguyên Đán Quý Mão 2023.
Đã xem: 786Tết Nguyên Đán âm lịch là một kỳ nghỉ lễ kéo dài nhất trong năm nên được rất nhiều du khách lựa chọn để tận hưởng một chuyến nghỉ dưỡng tuyệt vời. Đặc biệt, du lịch nước ngoài rất được yêu thích bởi đây là thời gian lý tưởng để bạn khám phá những vùng đất mới lạ. Trong bài viết này, VietSense Travel gửi tới bạn đọc cẩm nang du lịch nước ngoài trong dịp tết âm lịch 2024 với nhiều địa điểm vui chơi, nghỉ dưỡng thú vị.
Đã xem: 222Tết Nguyên Đán là một kỳ nghỉ lễ kéo dài nhất trong năm nên được rất nhiều du khách lựa chọn để tận hưởng một chuyến nghỉ dưỡng tuyệt vời. Đặc biệt, du lịch nước ngoài rất được yêu thích bởi đây là thời gian lý tưởng để bạn khám phá những vùng đất mới lạ. Trong bài viết này, VietSense Travel gửi tới bạn đọc cẩm nang du lịch nước ngoài trong dịp tết âm lịch 2024 với nhiều địa điểm vui chơi, nghỉ dưỡng thú vị.
Đã xem: 211Một lần ghé thăm Tây Nguyên, lữ khách phương xa bị lưu luyến bởi vẻ đẹp đại ngàn mênh mông bất tận, rừng cây xanh thẳm trù phú và bốn bề là núi non hùng vĩ, thung lũng hoa ngập tràn sắc màu và thác nước vô tận. Nếu đến đây tham quan và khám phá, du khách nhất định không thể bỏ lỡ vẻ đẹp tựa bức tranh thuỷ mặc của thác Dray Nur - tuyệt tác giữa núi non đại ngàn. Một trong những biểu tượng của Tây Nguyên mộng mơ sẽ mang đến bạn vô vàn những điều thú vị và ấn tượng. Hãy cùng chiêm ngưỡng những điều tuyệt vời cùng VietSense Travel trong bài viết dưới đây bạn nhé!
Đã xem: 411Để có thể phát triển du lịch, yếu tố đầu tiên cần quan tâm chính là tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch sẽ quyết định đến phần lớn hình thức du lịch, hướng phát triển của du lịch tại mỗi địa phương. Vì vậy, để có thể phát triển du lịch chúng ta cần hiểu đúng, hiểu đủ về tài nguyên du lịch.
Đã xem: 885Tây Nguyên là cao nguyên giáp với hạ du Lào và đông bắc Campuchia. Tỉnh Kon Tum có chung đường biên giới với Lào và Campuchia nhưng tỉnh Gia Lai và tỉnh Đắk Lắk chỉ có chung đường biên giới với Lào. Tỉnh Lâm Đồng không giáp biển, không có biên giới quốc tế với bất kỳ quốc gia nào. Nó là một khu vực có vẻ đẹp thiên nhiên kỳ vĩ kéo dài từ vườn Quốc gia Cát Tiên ở phía Nam đến Quảng Nam ở phía Bắc. Tây Nguyên có thể được chia thành 3 tiểu vùng theo độ lệch về địa hình và khí hậu, đó là: Bắc Tây Nguyên (bao gồm các tỉnh Kon Tum và Gia Lai), Trung Tây Nguyên (bao gồm các tỉnh của Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (bao gồm tỉnh Lâm Đồng). Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn nên có nhiệt độ cao hơn so với hai tiểu vùng khác.
Đã xem: 838Bay trên mùa vàng là dịch vụ mới bay trực thăng ngắm toàn cảnh mùa lúa chín tại Mù Cang Chải vừa được đưa vào phục vụ du khách trong những ngày cuối tháng 9 năm 2020. Đây hứa hẹn sẽ là loại hình dịch vụ du lịch độc đáo được du khách yêu thích mỗi khi đến với mùa lúa chín Mù Cang Chải.
Đã xem: 954Nằm tại thị xã Cửa Lò, cách trung tâm thành phố Vinh chừng 18km về phía Đông Bắc, Cửa Lò là một trong những bãi biển tốt nhất ở vùng Bắc Trung bộ Việt Nam với phong cảnh đẹp giữa trời nước trong xanh. Bờ biển Cửa Lò dài chừng 12km, trong đó 8,2km là bãi cát trắng phẳng mịn với độ dốc thoai thoải, nước trong và sạch được chia làm 3 bãi tắm nhỏ: Lan Châu, Xuân Hương và Song Ngư. Có người đã ví Cửa Lò với bãi biển Nha Trang bởi nơi đây cũng có con đường Bình Minh rộng thoáng nhất thị xã chạy men theo bờ biển dài hàng cây số và bãi biển cũng đông nghịt du khách từ sáng sớm đến chiều tối, phía trên bãi biển còn có nhiều khu lâm viên với những rặng phi lao hay ngọn dừa quanh năm xanh tốt, vừa có tác dụng chắn cát vừa là điểm dạo chơi lý thú.
Đã xem: 769