==HOTLINESHOW== ==HOTLINESHOWOTHER==

Lễ hội Cầu Ngư từ lâu đã được biết đến chính là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống vô cùng đặc trưng của các làng chài ven biển trên dải đất hình chữ S này. Và ở Phú Yên cũng không phải là ngoại lệ. Lễ hội này được diễn ra đều đặn hàng năm với các nghi lễ đặc sắc cùng với đó chính là các loại hình diễn xướng dân gian phong phú vừa có thể góp phần không nhỏ trong việc giúp ngư dân bày tỏ lòng thành kính của mình dành cho Cá Ông, chính nó cũng vừa góp phần không nhỏ trong việc có thể lan tỏa và đưa nét đẹp của văn hóa địa phương đến gần hơn với mọi người, đặc biệt là đối với những du khách từ xa khi đến thăm những địa phương này. Không dừng lại ở đó sẽ càng được vinh dự hơn, khi Lễ hội Cầu Ngư còn được chính thức công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia rồi đấy nhé. Hôm nay hãy cùng Vietsense travel cùng nhau đi khám phá lễ hội này có gì đặc biệt và thú vị mọi người nhé!

Ngư dân làng chài ven biển Phú Yên 

Cho đến ngày nay thì Lễ hội Cầu Ngư đã chính thức xuất hiện từ bao giờ vốn dĩ chẳng ai có thể biết được, những người dân sống quanh những làng chài ven biển cũng chỉ biết rằng đây là một trong những lễ hội vô cùng lớn mang trong mình đậm đà nét đẹp văn hóa dân gian của dân tộc ta từ bao đời nay, đồng thời nó cũng chính là một trong những ‘món ăn tinh thần’ đặc biệt và không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng tâm linh của ngư dân suốt những năm tháng qua – họ cũng chính là những người gắn chặt cuộc đời mình, tương lai hay thậm chí là tính mạng của mình đối với biển khơi mênh mông cùng với đó cũng chính là những tháng ngày tự do được rong ruổi lênh đênh sống nhờ nguồn tôm cá dồi dào cũng mang đến những ý nghĩa vô cùng đặc biệt. 

Lễ hội Cầu Ngư - Ảnh 1

Lễ hội Cầu Ngư cũng được mọi người biết đến chính là một trong những lễ hội lớn nhất được tổ chức hàng năm của ngư dân sống tại các tỉnh ven biển nước ta từ bao đời nay rồi, lễ hội này cũng đã được tổ chức trải dài từ địa phận của tỉnh Quảng Bình trở vào Nam và chúng ta cũng có thể kể đến trong đó cũng có bao gồm cả huyện đảo Phú Quốc xinh đẹp nữa các bạn nhé. Tuy nhiên, du khách cũng có thể thấy được rằng ngày nay nơi mà tổ chức Lễ hội Cầu Ngư nổi tiếng nhất mà được mọi người ai cũng biết đến hay nghe tên với những hoạt động thú vị đặc sắc thì có thể khẳng định được rằng lại chẳng nơi đâu bì bằng được với quy mô cũng như là chất lượng tổ chức với vùng đất Phú Yên - miền đất được du khách biết đến với những hoa vàng cỏ xanh với cảnh sắc thiên nhiên, non nước hữu tình cũng hứa hẹn mang đến những trải nghiệm tuyệt vời cho các bạn mỗi khi đặt chân đến nơi đây có đúng không nào?

Nguồn gốc của Lễ hội Cầu Ngư 

Thật ra, chúng ta cũng có thể thấy được rằng Lễ hội Cầu Ngư hàng năm không biết từ bao giờ đã xuất hiện từ rất lâu song hành cùng đời sống của người dân vùng biển đi cùng với nó chính là những phong tục thờ cúng tín ngưỡng được thể hiện vô cùng tuyệt vời ngay trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt chúng ta từ xưa, đặc biệt du khách cũng có thể dễ dàng nhìn thấy đó chính là những ngư dân sống nương nhờ nguồn cá tôm dồi dào vẫn luôn được cung cấp đều đặn của biển khơi mênh mông cũng đã trở thành nguồn gốc sâu xa của lễ hội này. 

Lễ hội Cầu Ngư - Ảnh 2

Bạn cũng có thể thấy được rằng đối với mỗi người ngư dân, Cá Ông vẫn luôn luôn là một trong những nhân vật chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của những con người quanh năm vẫn luôn gắn bó với biển này. Có lẽ bạn không biết nhưng đây vốn dĩ đây là cái tên đầy tôn kính và trân trọng mà những người ngư dân từ bao đời nay vẫn luôn dùng để gọi cá voi – được biết đây cũng chính là loài cá thường xuất hiện để giúp đỡ cho con người trong những lúc ngặt nghèo hay là những khi gặp khó khăn trong quá trình lênh đênh trên biển cả, đặc biệt đó chính là nó cũng chính là chỗ dựa tinh thần cho những ai quanh năm gắn liền với nghề biển luôn ẩn chứa hiểm nguy rình rập có một chỗ dựa và niềm tin mỗi khi phải đương đầu với khó khăn và những thử thách. 

Chắc có lẽ cũng chính bởi vì như thế nên cứ vào độ từ tháng Giêng đến tháng Sáu âm lịch hàng năm của đất nước ta, thì những người ngư dân sinh sống tại các làng chài hay các khu vực ở ven biển, ven đầm ở tỉnh Phú Yên ngày nay lại cùng nhau chuẩn bị và tiến hành công tác tổ chức Lễ hội Cầu Ngư vô cùng chỉnh chu và tỉ mỉ. Lễ hội được tổ chức hàng năm này được biết đến vừa là một nét đẹp, một phong tục vô cùng quen thuộc ngay trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân sinh sống tại những khu vực này nhằm thể hiện sự biết ơn của ngư dân dành cho Cá Ông mang đến, đồng thời lễ hội này được tổ chức cũng chính là một dịp để họ cầu mong, gửi gắm những tâm tư và những niềm hy vọng của bản thân mình về một năm dong buồm ra khơi thật là suôn sẻ, thuận lợi và đặc biệt chính là mang đến những điều bình an với những khoang thuyền đầy ắp ‘lộc trời’ cũng chính là nguyên nhân mà lễ hội này lại được trân trọng và tổ chức hoành tráng hàng năm như vậy.

Lễ hội Cầu Ngư diễn ra vào lúc nào và ở đâu?

Thật ra như chúng ta cũng đã nói ở trên thì hiện nay cũng không có một ngày cụ thể nào đã và đang chính thức được chọn làm ngày tổ chức Lễ hội Cầu Ngư tại mảnh đất Phú Yên xinh đẹp này cả. Hàng năm thì những người dân sinh sống tại nơi đây vẫn thường chọn những ngày từ tháng Giêng đến tháng Sáu âm lịch hàng năm để có thể làm thời gian tiến hành tổ chức lễ hội và chúng ta cũng có thể thấy được rằng còn tùy theo mỗi nơi mà lễ hội sẽ được tổ chức vào những ngày khác nhau nên bạn hãy chú ý các thông tin được cung cấp để có được cho mình những trải nghiệm tuyệt vời cùng ngày lễ này nhé!

Thông thường, chúng ta cũng có thể thấy được rằng những người ngư dân có thể chọn ngày cá Ông đầu tiên lụy hoặc là người ta cũng có thể tiến hành lựa chọn ngày Ông được nhận sắc phong vua để có thể cùng nhau tiến hành các công tác tổ chức lễ hội hàng năm. Hoặc nếu có những trường hợp khác nữa, đó chính là họ có thể tùy theo phong tục và công việc làm ăn có thể nói là đặc trưng nhất của người dân sinh sống từ bao đời nay tại làng mà cùng nhau định ngày mở hội nữa đấy các bạn nhé! 

Người dân sinh sống tại những làng chài này cũng thường chọn khoảng thời gian vô cùng đặc biệt trong khoảng từ tháng Giêng đến tháng Sáu hàng năm cũng có lý do đó chính là bởi vì vào thời điểm này, tỉnh Phú Yên cũng là một trong những nơi đang bước vào giai đoạn mùa khô chính vì thế chúng ta cũng có thể thấy được vào lúc này nơi đây đang sở hữu cho mình điều kiện khí hậu thuận lợi để tổ chức các hoạt động vui chơi, lễ hội ngoài trời thì còn gì bằng nữa có đúng không nào. Ngoài ra, du khách cũng có thể dễ dàng thấy được rằng đây cũng là giai đoạn cao điểm mà mọi người mỗi khi đặt chân đến nơi đây thì đều có thể bắt đầu cho bản thân mình một hành trình khám phá Phú Yên nên chúng ta cũng có thể hiểu được rằng nếu tổ chức lễ hội vào thời gian này nhất định mảnh đất này cũng có thể dễ dàng thu hút được đông đảo mọi người dân bản địa và những du khách từ khắp nơi xa gần ghé đến tham dự từ đó cũng có thể nhanh chóng kích cầu kinh tế và du lịch. Chúng ta cũng có thể thấy được rằng chính điều này vừa góp phần tăng thêm bầu không khí sôi động, náo nhiệt vô cùng đặc trưng và quý giá cho lễ hội, đồng thời chính nó cũng góp phần không hề nhỏ trong việc giúp cho chúng ta có thể đưa nét đẹp và những điều đặc biệt trong văn hóa tín ngưỡng, thờ cúng tâm linh từ bao đời nay của người dân làng chài đến gần hơn với mọi người biết đến nhiều hơn và lan tỏa nó.

Lễ hội tổ chức ở đâu?

Thông thường, chúng ta cũng có thể thấy được rằng nơi được người dân nơi đây chính thức lựa chọn để tổ chức Lễ hội Cầu Ngư hàng năm sẽ là lăng Ông các bạn nhé. Có thể bạn sẽ vô cùng ngạc nhiên nhưng cho đến thời điểm hiện tại thì ở Phú Yên cũng đã có lên đến con số tất cả 41 lăng Ông. Chắc có lẽ cũng chính bởi như thế nên ngư dân sinh sống từ bao đời ngay tại nơi đây vẫn thường lựa chọn lăng làm địa điểm để có thể tiến hành tổ chức các nghi thức cúng tế vô cùng quan trọng trong lễ hội nhằm mang lại bầu không khí long trọng, thành kính của mình dành cho vị thần của biển cả để có thể cầu mong một năm biển lặng, mang đến những lộc trời cho chính họ. 

Các lăng Ông ngày nay đã và đang được xây dựng tại địa phương, khi đến tham quan chúng ta có thể thấy được rằng chúng đều mang dáng dấp của ngôi đình và bạn cũng sẽ thấy những lăng này vẫn thường được xây dựng ở khu vực gần sông, biển và đặc biệt nhất đó chính là nó sẽ được xây dựng sao cho hướng về phía Đông. Hầu hết chúng ta cũng có thể thấy được rằng các lăng Ông ngày nay đều được thiết kế và sở hữu cho mình một lối kiến trúc nghệ thuật được đánh giá là vô cùng tinh tế và tỉ mỉ. Không thể không nói đây cũng chính là yếu tố vô cùng quan trọng góp phần giúp cho Lễ hội Cầu Ngư Phú Yên đã chính thức được vinh dự được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cũng đã cho thấy được những giá trị và đóng góp của nó đối với đời sống tinh thần của người dân.

Khi có cơ hội được đặt chân đến tham quan thì du khách cũng có thể dễ dàng thấy được lăng Ông thường được chia làm ba phần, chúng ta cũng có thể kể đến bao gồm: Phần tước, hay còn được người dân bản địa gọi là Võ ca - được biết đây cũng chính là nơi được xây dựng để làm sân khấu. Phần giữa quan trong nhất cũng chính là chánh điện - đây cũng chính là nơi thờ ngọc cốt cá Ông, cùng với đó chính là bài vị các vị thủy thần, tiền hiền, hậu hiền từ bao đời nay. Phần còn của những lăng Ông này đó chính là phần sau, được biết đây cũng chính là nơi dùng để hội họp và tiếp khách mỗi khi nơi đây có sự kiện quan trọng được diễn ra.

Không những thế ở ngay khu vực phía trước sân lăng, du khách mỗi khi có cho mình cơ hội được đặt chân đến nơi đây vẫn thường đặt bình phong đắp nổi hoa văn long, ly, quy, phụng tại những vị trí dễ nhìn thấy để có thể tăng thêm sự trang nghiêm cho khu vực này. Chúng ta còn có thể thấy được đó chính là ngay ở khu vực cổng có hai trụ biểu, nơi đây cũng chính là nơi có một số lăng còn được xây tường thành bao quanh để đảm bảo sự kiên cố cũng đã cho thấy được sự đầu tư của người dân nơi đây rồi có đúng không nào. 

Diễn trình lễ hội cầu Ngư

Lễ hội Cầu Ngư hàng năm chúng ta biết đến vẫn thường được tổ chức trong khoảng thời gian ít nhất hai ngày, trong đó chúng cũng được tổ chức với hai phần đầy đủ gồm phần lễ và phần hội được tiến hành vô cùng trang trọng. Sau đây hãy cùng tìm hiểu với Vietsense travel nhé các bạn ơi.

Phần lễ của Lễ hội Cầu Ngư được diễn ra trang trọng 

Chúng ta có thể thấy được rằng ngay trong ngày diễn ra phần lễ của Lễ hội Cầu Ngư, ngư dân sinh sống tại nơi đây cũng sẽ nhanh chóng tiến hành tổ chức nó một cách trang nghiêm, cung kính mà chúng ta có thể thấy được nó được thực hiện vô cùng đầy đủ với đầy đủ các nghi thức truyền thống, có thể kể đến bao gồm múa siêu, nghinh thần, rước sắc, đọc văn tế, v.v. cũng đã mang đến cho du khách lần đầu tiên được tham gia. 

Du khách cũng có thể dễ dàng thấy được rằng lễ rước sắc chính là phần mở đầu có thể nói là vô cùng ấn tượng của Lễ hội Cầu Ngư hàng năm. Chúng ta có thể thấy được đó chính là ngay sau phần này, ngư dân sinh sống tại nơi đây cũng sẽ tiếp tục thực hiện những nghi thức khác cũng ấn tượng không hề kém như là lễ nghinh thủy, lễ rước hồn ông Nam Hải bạn nhé. Du khách cũng có thể thấy được rằng trong suốt buổi lễ, ngay sau khi chủ tế cúng bái trong khu vực đình này thì ở phía ngoài, đoàn hát bả trạo sẽ bắt đầu hát để làm cho lễ hội này thêm phần sôi động và hấp dẫn. 

Ngư dân đã được chọn từ trước đó cũng chính là người sẽ đóng giả làm ngư phủ sẽ được sắp xếp thực hiện các nghi thức và thao tác theo đội hình chèo thuyền từ 18 đến 20 người vô cùng hoành tráng. Bên cạnh chúng ta cũng có thể thấy được vị tổng chèo phụ trách chung, mọi người khi tham gia hoạt động này cũng sẽ nhanh chóng được phân thành tổng lái, tổng mũi, tổng khoan để có thể phối hợp cùng với nhau. Những người được sắp xếp và lựa chọn từ trước này sẽ chính là những người được mặc áo thụng xanh, thắt dây lưng điều và họ cũng chính là những người sẽ đảm đương từng nhiệm vụ được phân công cụ thể trước đó để có thể cùng nhau làm cho lễ hội được diễn ra thuận lợi.

Cụ thể, chúng ta cũng có thể thấy được rằng vị tổng chèo sẽ cầm chèo có phần cán được sơn đỏ, không những thế nó còn có mái màu trắng, giữa cây chèo có vẽ vòng thái cực cũng chính là đặc trưng của lễ hội này. Phần chèo lái được trang bị dùng trong lễ hội này đã có cho mình độ dài tầm chừng 2.5m, chúng ta cũng có thể thấy phần tay cầm màu đỏ, mái màu xanh có hình rồng vàng cũng cho thấy được sự chuẩn bị kỹ càng của những người dân tại nơi đây. Trong khi đó, các bạn cũng có thể dễ dàng thấy được rằng ở phần chéo quân (con trạo) có tổng chiều dài tầm 1.2m được sơn hai màu đen trắng vô cùng đặc trưng.

Khi người phụ trách bắt đầu hát, tổng bả trạo cũng chính là người sẽ đảm nhận nhiệm vụ lĩnh xướng, song song với khi đó con trạo sẽ phụ họa cũng mang đến những đặc trưng vô cùng tuyệt vời cho lễ hội này rồi đấy nhé. Mọi người sẽ cùng với với kết hợp sao cho nhịp nhàng có thể với tốc độ di chuyển của đội hình múa nhằm mục đích có thể từ đó thành công trong việc khắc họa hình ảnh con thuyền nhè nhẹ lướt trên mặt biển vô cùng hoành tráng nhưng cũng thân thiết vô cùng. Khi tham gia lễ hội này chúng ta cũng có thể thấy được rằng những ca khúc thường được hát trong buổi lễ này được người dân lựa chọn đó chính là các điệu hát nam, hát khách đi đưa linh vô cùng độc đáo. Không dừng lại ở đó trong lúc lao động thì những người ngư dân sẽ hát các điệu hò chèo thuyền, hò giựt chì, hò hụi, hò lơ, v.v. để có thể phần nào tô điểm cho cuộc sống bình yên của mình thêm phần thú vị hơn bao giờ hết. 

Kế đó, các bạn cũng có thể thấy được rằng ngay trong phần tế lễ sẽ có đầy đủ lễ tế mà chúng ta đã nhắc tới ở trên như là Sanh, tế Đình, tế Bà Thiên YANA và cuối cùng quan trọng không kém mà chúng ta không thể không kể đến đó chính là tế ông Nam Hải. Thông thường, mỗi khi lễ hội diễn ra thì những vật phẩm được dùng để dâng cúng bao gồm các loại đặc sản Phú Yên được lựa chọn vô cùng kỹ càng và đi cùng với chúng chính là các loại hương, hoa. Sau khi đã hoàn thành bước dâng lễ vật, chúng ta cũng có thể thấy được người chủ tế sẽ tiến hành thao tác đọc văn tế ca ngợi công đức các vị tiền hiền, thủy thần - những vị thần linh từ bao đời nay cũng đã phù hộ cho ngư dân lưới nặng cá đầy,  hiển linh giúp cho những người dân bé nhỏ này có được cho bản thân mình một cuộc sống ấm no, đủ đầy trong một năm qua các bạn nhé!

Phần hội được diễn ra như thế nào?

Sau khi chúng ta đã hoàn thành và kết thúc nghi lễ cầu cúng, thì các bạn cũng có thể dễ dàng thấy được rằng trong phần hội trong Lễ hội Cầu Ngư cũng sẽ chính thức được bắt đầu với một loạt những trò chơi mang đậm chất dân gian và cùng với đó chính là những tiết mục hát tuồng thứ lễ, diễn xướng dân gian, hát bả trạo được tổ chức vô cùng quy mô và chất lượng. Ngoài ra, mọi người sẽ thấy được rằng ngay trong lễ hội này còn tổ chức các hoạt động thể thao được mọi người đánh giá là vô cùng sôi nổi như đua thuyền, đua sõng, lắc thúng chai, đi cà kheo, kéo co, tại đây cũng có sự xuất hiện của các môn đấu võ cổ truyền, v.v. Chúng ta cũng không thể nào phủ nhận được rằng tất cả hoạt động này cũng đã góp phần không hề nhỏ trong việc có thể dễ dàng tạo nên bầu không khí lễ hội vừa trang nghiêm nhưng cũng rất sôi động, thú vị mà bất cứ ai đã tham quan rồi đều có được cho mình ấn tượng khó phai.

Lễ hội Cầu Ngư từ lâu cũng đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng vô cùng đặc biệt của những người ngư dân đã sinh sống lâu đời ngay tại các làng chài ven biển có đúng không nào. Cũng chính vì như thế mà mỗi khi các bạn có được cho mình dịp về với đất Phú vào những ngày diễn ra lễ hội hàng năm, thì các bạn chắc chắn cũng đừng bỏ qua cơ hội cho chính bản thân mình được đắm mình trong bầu không khí lễ hội vô cùng rộn ràng, sôi động tại mảnh đất biển đầy sóng và gió này đây bên cạnh việc khám phá những điểm tham quan tại mảnh đất Phú Yên nổi tiếng khác chắc chắn cũng có thể mang đến những trải nghiệm thú vị và không thể nào quên các bạn nhé.

 

 

Lễ hội Cầu Ngư - Văn hóa tín ngưỡng của người dân vùng biển

Lễ hội Cầu Ngư -  Văn hóa tín ngưỡng của người dân vùng biển
34 3 37 71 bài đánh giá
==HOTLINESHOW==