==HOTLINESHOW== ==HOTLINESHOWOTHER==

Như chúng ta cũng đã biết từ lâu thì cứ vào mùng 7 tháng giêng hàng năm, bất kỳ người dân Phú Thọ nào cũng mang trong mình tâm trạng vô cùng nô nức đổ về làng Hương Nha, huyện Tam Thành, thành phố Phú Thọ để có thể tự bản thân mình được trải nghiệm và tham dự hội Xoan. Không thể phủ nhận được rằng đây cũng chính là lễ hội truyền thống của người dân Phú Thọ nói riêng và đất nước Việt Nam chúng ta nói chung được tổ chức hàng năm nhằm mục đích chính là tưởng nhớ nữ tướng Xuân Nương - đây cũng chính là một nữ tướng thời Hai Bà Trưng đã có công đánh đuổi ngoại xâm phương Bắc. Liệu mọi người đang thắc mắc lễ hội này có gì thú vị thì hãy tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi nhé!

Nguồn gốc của hội Xoan có từ bao giờ?

Hội Xoan hằng năm vẫn thường niên được tổ chức trong 3 ngày từ ngày mùng 7 cho đến mùng 10 tháng giêng âm lịch bạn nhé, địa điểm tổ chức lễ hội này chính là xã Hương Nha, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đã thu hút được rất nhiều người dân bản địa và du khách thập phương ghé thăm. Như chúng tôi đã nói ở trên, đây chính là quê hương nơi chôn rau cắt rốn của nữ Tướng Xuân Nương - được biết bà cũng chính là một trong những nữ tướng nổi tiếng thời Hai Bà Trưng, cũng chính là người đã có công giúp Hai Bà Trưng đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập của nước nhà.

Hội Xoan Phú Thọ - Ảnh 1

Chúng ta cũng có thể tìm hiểu những câu chuyện từ lâu đã được dân gian tương tuyền, nhân vật chính của lễ hội này chính là nữ tướng Xuân Nương - được biết đây cũng chính là người xã Hương Nha, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ngày nay đấy nhé. Được biết bà cũng chính là con gái duy nhất của Hùng Sát, đây cũng chính là vị thủ lĩnh châu Đại Man đã giúp cho người dân nơi đây bảo vệ được cuộc sống yên ổn. Tuy nhiên ngay sau khi cha và anh trai bà bị quân Đông Hán giết chết vô cùng dã man. Mang trong mình mục tiêu cứu nước và trả thù nhà chính bà đã là người đã đứng lên liên kết với Thi Sách (hay còn được sử sách biết đến chính là chồng của Trưng Trắc) và sau đó bà cũng chính là người đã tiến hành vận động nhân dân cùng đứng lên chống lại chế độ cai trị của nhà Đông Hán để có thể giành lại độc lập của dân tộc. Sau khi quá trình vận động này của bà đã giành chiến thắng, thì vị nữ tướng anh hùng này đã nhanh chóng tiến hành đầu quân cho Hai Bà Trưng. Sau này, chúng ta cũng có thể thấy được rằng ngay sau khi quân Hán lại kéo sang đánh phá một lần nữa, sau khi đã phải trải qua hai ngày chiến đấu vô cùng ác liệt với quân địch, sau cùng khi đã sức cùng lực kiệt, với mục tiêu chính vì không muốn binh sĩ nhụt chí nên ngay trong đêm hôm đó chính bà một mình một ngựa đến một ngôi chùa ở Hương Nha sau khi đã trải qua quá trình thắp nhang cúng bái, rồi gieo mình xuống dòng sông Thao tử tiết cũng đã cho thấy được tấm lòng son sắt, kiên trung của vị nữ tướng này.

Sau đó chính vì đã cảm động trước những hi sinh vô cùng anh dũng của nữ tướng Xuân Nương và các nghĩa sĩ vô cùng anh hùng cũng đã bỏ mình vì bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của dân tộc của đất nước, người dân xã Hương Nha cũng đã quyết định tiến hành tổ chức hội Xoan hàng năm để có thể bày tỏ tấm lòng biết ơn, để có thể tưởng niệm tới nữ tướng cũng như những công lao của bà cho đất nước như ngày hôm nay.

Lễ hội soán diễn ra ngày nào?

Để bắt đầu lễ hội này thì vào sáng sớm ngày mùng 7 tháng giêng âm lịch hàng năm, du khách cũng có thể thấy được hình ảnh hàng trăm người dân trong làng sẽ cùng nhau tụ tập và tề tựu đông đủ về nơi đây để làm lễ cầu Xuân dâng Thành hoàng - chúng ta có thể nói rằng đây cũng chính là một trong những nghi lễ đầu tiên để bắt đầu hội Xoan nên được đầu tư vô cùng kỹ càng. Trong hoạt động này thì bạn cũng có thể thấy được lễ vật dâng thánh sẽ là lễ chay vô cùng đơn giản, củ mài và mật ong được bà con nơi đây chuẩn bị vô cùng kỹ lưỡng từ trước khi lễ hội bắt đầu. 

Hội Xoan Phú Thọ - Ảnh 2

Trong quá trình diễn ra các ngày hội, tại nơi đây cũng sẽ có các phường hát thường tổ chức hát Xoan tại những sân khấu được dựng ngay tại cửa đình để nhằm mục tiêu chính là cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt…cho người dân và mảnh đất này hàng năm. Chúng ta cũng có thể dễ dàng thấy được ở mỗi phường Xoan bình thường sẽ được trang bị từ 15 đến 18 người hoặc nhiều người hơn tùy vào quy mô tổ chức. Tại lễ hội này thì những người đứng đầu mỗi phường xoan là trùm phường, chúng ta cũng có thể thấy được đây cũng chính là người có nhiều kinh nghiệm nhất và được người dân tin tưởng giao cho nhiệm vụ quan trọng này. Còn những thành viên còn lại trong phường cũng chính là những chàng trai cô gái đang ở độ tuổi thanh thiếu niên từ 16-18 tuổi mơn mởn, những chàng trai thì được gọi là kép, nữ gọi là đào để phân biệt các bạn nhé. Khi tìm hiểu về loại hình nghệ thuật này bạn sẽ thấy được rằng trong hát Xoan, những người nghệ sĩ sẽ là những người sẽ tiến hành kết hợp cả múa và hát cùng nhau, khi tham gia lễ hội các bạn cũng có thể thấy được hình ảnh của những điệu múa uyển chuyển sẽ minh họa cho lời ca, tiếng hát về trận chiến hay cuộc sống bình thường của những con người nơi đây. Điệu hát Xoan cho đến ngày nay cũng được nhận xét là rất phong phú từ hát, ngâm, nhóm đồng ca nữ, nhóm đồng ca nam, hay chúng ta cũng có thể thấy được nó được biểu diễn dưới dạng hát đối, hát đa thanh, hát đuổi, hát có lĩnh xướng và hát đối đáp; ngoài ra còn có những hình thức khác như là nam đố nữ giảng... Du khách cũng có thể thấy được và nghe được những giọng ca của Kép vô cùng trang nghiêm, thong thả, vừa có những điệu dồn đuổi khỏe mạnh kết hợp với giọng hát của Đào mềm mại trữ tình tất cả hòa quyện với nhau cũng đã góp phần không nhỏ trong việc mang đến một không gian âm nhạc truyền thống đặc sắc cho hội Xoan mà không phải lễ hội nào cũng có thể mang đến được cho chúng ta thưởng thức.

Ngoài ra, khi tìm hiểu về lễ hội này, du khách cũng sẽ thấy được giữ cửa đình cũng chính là một trong những tục lệ đặc trưng rất thú vị trong hát Xoan khi nó mang đến cho những người tham gia một ý nghĩa tuyệt vời đó chính là tránh sự tranh chấp và dẫm chân lên nhau giữa các phường Xoan mà hầu hết những lễ hội khác không thể nào có được. Cũng chính vì thế nên theo tục lệ này, mỗi họ Xoan ngày nay cũng sẽ có số đình làng mà họ ấy giữ cửa, trong đó du khách cũng có thể thấy được rằng các họ Xoan khác không được tự do đến đình hát để có thể đảm bảo được trật tự cho lễ hội này. Cứ mỗi khi lễ hội này diễn ra thì tất cả các phường Xoan sẽ cùng đi với nhau hát ở một cửa đình nên không khí vô cùng nhộn nhịp và tấp nập: Chúng ta cũng có thể liệt kê như Họ Phù Đức đi với họ Kim Đức, họ An Thái đi với họ Thét. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp thì có khi cả 4 họ Xoan cùng đi với nhau. Trong đó, du khách cũng có thể hình dung được rằng phường nào giữ cửa đình sẽ có lợi thế riêng mà không phải ai cũng biết được như: Trùm phường sẽ chính là người được dự lễ, đào Xoan được đi dưới gầm kiệu thánh khi rước, được múa khi tế lễ… cũng chính là niềm vinh hạnh vô cùng lớn lao của những người dân nơi đây. 

Không những thế chúng ta cũng có thể thấy được rằng bên cạnh hát Xoan, trong hội Xoan ngày nay còn có sự xuất hiện của tục mổ trâu “nồi da xáo thịt”, trong tục lệ này thì những người dân đang sinh sống tại địa phương sẽ tiến hành tái hiện lại sự tích năm vị tướng của vua Hùng vào những năm tháng sâu xa trong lịch sử đã nhờ sự giúp đỡ của thần sông mà thoát nạn, sau khi thoát nạn cũng chính là 5 vị tướng này đã mổ thịt trâu, lấy da làm nồi nấu tế thần sông từ đó tục lệ này cũng đã được thêm vào lễ hội như chúng ta thấy được ngày nay.

Cũng vào khoảng thời gian vào ngày mùng 10 tháng giêng (Âm lịch), cũng chính là lúc mà chúng ta thấy được hội Xoan lại tiếp tục được diễn ra với rất là nhiều các hoạt động trình nghề ở bãi sông trước đình làng, tạo nơi đây du khách cũng sẽ thấy được hình ảnh của những người dân làng sẽ tái hiện lại các hoạt động vô cùng thú vị mà chúng ta có thể kể đến như: tát nước, cày, bừa, gieo mạ, hay là con ngài tằm, bán bông... cũng chính là những yếu tố vô cùng thú vị đã góp phần thu hút rất nhiều du khách tham gia và khám phá lễ hội này.

Hội Xoan ngày nay cũng được biết đến chính là một trong những lễ hội truyền thống được du khách yêu thích khi đang có cho mình với nhiều hoạt động mang đậm nét văn hóa của người dân Phú Thọ từ xa xưa được truyền lại cho đến ngày nay như là tục lệ hát Xoan hay các trò chơi dân gian đặc sắc không kém. Có lẽ cũng chính vì như thế nếu du khách có được cho mình cơ hội đặt chân đến với mảnh đất Phú Thọ, thì các bạn cũng đừng quên đến thăm hội Xoan vào ngày mùng 7 - 10 tháng Giêng hàng năm để có được cho mình những trải nghiệm thú vị bên những người đồng hành của mình nhé.

Theo đó trên đây cũng chính là bài viết tổng hợp về Hội Xoan - một lễ hội mang trong mình những nét văn hóa có thể nói là vô cùng đặc sắc của mảnh đất Phú Thọ cho đến ngày hôm nay. Chúng tôi cũng hy vọng rằng với những thông tin trên đây sẽ mang đến cho các bạn những trải nghiệm thú vị khi đặt chân đến với mảnh đất Phú Thọ. Sau khi chuyến đi kết thúc hay để lại những chia sẻ của bản thân mình, để mọi người được biết và có được những kinh nghiệm thú vị cho chuyến đi của chính họ nhé!

 

 

Hội Xoan Phú Thọ: Nguồn gốc và giá trị văn hoá nghệ thuật

Hội Xoan Phú Thọ: Nguồn gốc và giá trị văn hoá nghệ thuật
56 6 62 118 bài đánh giá
==HOTLINESHOW==