==HOTLINESHOW== ==HOTLINESHOWOTHER==

Lễ hội Cầu an Bản Mường mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài viết ngày hôm nay cũng chính là một phần không thể thiếu trong văn hóa của người Thái sinh sống từ lâu đời trên lãnh thổ đất nước Việt Nam. Không những thế bạn cũng có thể hình dung được rằng sự kiện này mang trong mình những ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống vật chất, tinh thần của những người dân này. Có thể mọi người không biết nhưng lễ cầu bình an sẽ được tổ chức vào cuối tháng Giêng, đầu tháng Hai âm lịch thường niên hàng năm nên các bạn hãy dành thời gian tham gia và cảm nhận những điều độc đáo của nó. Mỗi năm khi lễ hội này diễn ra thì mọi người sẽ tụ họp để có thể cùng nhau cầu mong bình an, may mắn, mùa màng tươi tốt, công việc thuận lợi cho bản thân và gia đình của mình trong một năm. Chính vì như thế chúng ta cũng có thể thấy được rằng không chỉ riêng người dân tộc Thái ngày nay mà toàn bộ người dân Bản Mường đều tham gia lễ hội đặc biệt và vô cùng thú vị này. Mỗi khi thành tâm cầu nguyện thì tất cả những mong muốn, tham vọng của từng cá nhân chúng ta đều sẽ được bộc lộ tại lễ hội đặc biệt này bạn nhé. Cũng chính vì như thế mà chính nó cũng giúp cho những mối liên kết giữa con người với con người ngày càng khắng khít hơn. Nếu bạn vẫn đang tò mò về lễ hội này thì hãy cùng với Vietsense travel tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Ý Nghĩa Lễ hội Cầu an Bản Mường 

Lễ hội Cầu an Bản Mường từ lâu đã được người dân tại nơi đây xem như là một trong những lễ hội truyền thống mang trong mình những giá trị và ý nghĩa rất quan trọng với người dân tộc Thái tại vùng núi Tây Bắc từ bao đời nay đặc biệt là trong đời sống tâm linh của họ. Chúng ta có thể thấy được rằng lễ hội thường được tổ chức vào cuối tháng Giêng, đầu tháng Hai âm lịch hàng năm (đây cũng chính là dịp Tết Nguyên Đán) thu hút được rất nhiều du khách thập phương đến tham quan và trải nghiệm.

Lễ hội Cầu An Bản Mường - Ảnh 1

Lễ hội Cầu an Bản Mường ngày nay đang có trong mình những mối liên quan vô cùng mật thiết đến đời sống vật chất, tinh thần của con người nơi đây. Không những thế nó còn có sự ảnh hưởng vô cùng đặc biệt cả về văn hóa tâm linh của cả Bản Mường nên được tổ chức vô cùng trọng thể. Bên cạnh mỗi khi đến tham gia lễ lễ hội này chúng ta còn thấy được nó còn liên quan đến mùa màng, sức khỏe và công việc làm ăn trong năm của những người dân tộc Thái sinh sống tại vùng đất này nữa. Do vậy, chúng ta có thể dễ dàng thấy được rằng lễ hội được tổ chức rất trọng thể, vui vẻ, cũng chính như thế nó đã trở thành lý do hàng đầu thu hút sự tham gia của đồng bào ở địa vực lớn (bản, Mường) mỗi khi dịp này ghé thăm vùng đất của họ hàng năm. Chính vì những lý do đặc biệt đó mà trong lễ hội mọi người dân khi tham gia không chỉ bộc lộ khát vọng cầu an cho cuộc sống của mình, mà họ còn mong muốn những điều tốt lành nhất trong mối quan hệ khăng khít giữa thần và người và chúng ta cũng không thể nào không kể đến những biểu hiện tuyệt vời nhất của khát vọng sinh sôi qua sự mong muốn là cầu khẩn mùa màng bội thu, gia súc sinh sôi của người dân đang sinh sống tại nơi đây. Ngoài ra, chính lễ hội này cho đến hiện tại còn mang trong mình tính chất tạ ơn thần linh đã cho mùa màng bội thu, đem sự no ấm đến cho mọi người sinh sống tại nơi đây trong khoảng thời gian một năm đã qua.

Khi đến tham gia bạn sẽ thấy lễ hội này đang được tổ chức tại một đất bãi rộng, đây cũng chính là nơi có nguồn nước trong lành nhất tại khu vực này. Nhiều khi chúng ta còn được tận mắt nhìn thấy người dân sinh sống tại nơi đây tiến hành lựa chọn nguồn nước thiêng của bản hoặc ở bìa rừng; được biết đây cũng chính là một trong những nơi có nhiều cây cối xanh tươi ở các miếu thờ thổ công, thổ địa của bản, hay chính là nơi thờ phụng của gia đình, ở vườn và ở đầu ruộng cũng được lựa chọn làm nơi tổ chức lễ hội này. Thường thì chúng ta có thể sẽ dễ dàng biết được ngay từ dịp Tết Nguyên đán, hầu hết là mọi thứ dùng cho lễ hội đã được người dân nơi đây chuẩn bị xong. Hàng năm thì lễ hội thường kéo dài trong 3 ngày với nhiều nghi thức tâm linh mà du khách khi xem nhất định sẽ ngạc nhiên không kém.

Tục Cung tiến trâu trong lễ hội

Tại đây, du khách cũng có thể thấy được hình ảnh của những người dân thực hiện nghi lễ cúng thần linh cơ bản là hiến sinh trâu vô cùng đặc biệt. Tuy nhiên chúng ta cũng sẽ khá ngạc nhiên vì đa số người Thái hiến tế cặp trâu đen – trắng chứ không phải là một chú trâu đen thật lớn như bình thường. Những chú trâu được chọn phải có tuổi đời từ mười tuổi trở lên, trong đó, chúng ta có thể thấy được con trâu trắng chính là vật thiêng để lễ tế thần mà người dân nơi đây dành rất nhiều tâm huyết để chuẩn bị. Trong khi lễ hội diễn ra thì người chịu trách nhiệm chính trong tổ chức lễ hội cầu an Bản Mường là a nha các bạn nhé. Tuy nhiên có một điều đặc biệt đó chính là người trực tiếp điều hành buổi lễ lại chính là ông thầy cúng (mo mường) chứ không phải là nhân vật a nha này. Vào lúc lễ hội diễn ra thì toàn bộ dân chúng trong mường, ngoài bản, chúng ta có thể thấy được rằng bất kể già trẻ gái trai đều có nghĩa vụ nhất định phải tham gia, đóng góp tùy sức mình cho lễ hội quan trọng mỗi năm mới diễn ra một lần này. Và chính họ cũng chính là những người được quyền tham dự lễ hội của mường vô cùng trang nghiêm được tổ chức ngay sau đó. Sau khi đã hoàn thành nghi lễ tế thần sẽ là cuộc ăn uống cộng cảm vui vẻ cùng với những điệu múa được những chàng trai cô gái trong cộng đồng đó thể hiện.

Sau khi hoàn thành lễ đến phần tiệc thì ông mo mường, a nha làm phép sẽ được ngồi ở mâm cỗ chính, sau đó những người này sẽ \đi từng mâm; ở mỗi mâm các ông cũng sẽ theo tục lệ ăn một miếng thịt, uống một hớp rượu là đã hoàn thành nhiệm vụ của mình trong buổi lễ. Sau khi đã hoàn thành xong các bước trên, thì ngay sau đó cả bản ăn uống vui vẻ cho bằng hết các mâm trên bàn ăn gỗ được bày biện vô cùng tỉ mỉ. Tại lễ hội này sẽ không được bỏ thừa hay đem về để thể hiện tấm lòng tôn kính đối với thần linh. Cuối cùng cũng chính là giây phút tuyệt vời của những trò bách hí được tổ chức ngay trong hội lễ. Ví dụ chúng ta cũng có thể thấy được như là hoạt động hội hè, trò chơi, văn nghệ, thể thao… cũng được diễn ra rất vui vẻ. Kết hợp cùng với đó chính là rất nhiều tiếng chiêng. trống vô cùng náo nhiệt cũng được vang lên ngay tại địa điểm diễn ra lễ hội. Lễ hội Cầu an Bản Mường ngày nay cũng được đông đảo mọi người biết đến chính là một nét đẹp văn hóa của người dân tộc Thái để những người dân hiền lành, chất phác này có thể thể hiện niềm tin, sức mạnh to lớn của con người; cùng với đó chính là thành tâm cầu phúc cho một cuộc đời hạnh phúc, an bình…của bản thân và gia đình của mình trong một năm. 

Diễn trình lễ hội Cầu an Bản Mường

Lễ hội đặc biệt này thường được tổ chức tại một bãi rộng, đây cũng chính là một trong những nơi có nguồn nước (hay còn gọi là mở nước), nhiều khi chúng ta cũng có thể thấy được người dân nơi đây gọi là nguồn nước thiêng, hoặc nó cũng có thể sẽ được tổ chức ở phần bìa rừng nơi có nhiều cây cối xanh tươi để được tận hưởng những linh khí mà mẹ thiên nhiên ban tặng cho người dân tại nơi đó. Có nơi, du khách cũng có thể thấy được rằng người ta đã tiến hành công tác tổ chức lễ ở các miếu thờ thổ công, thổ địa của bản, hay là trong chính nơi ở của gia đình, ở vườn và ở đầu ruộng cũng thường được chọn làm địa điểm tổ chức. Thường thì du khách đến những địa điểm này ngay từ dịp tết Nguyên đán, mọi thứ dùng cho lễ hội đã được người dân tại những nơi đó tiến hành chuẩn bị xong. Sau khi tìm hiểu thì Vietsense travel cũng thấy được rằng lễ hội thường kéo dài trong 3 ngày (tuy nhiên cũng có những nơi tổ chức trong khoảng thời gian hai ngày một đêm, có nơi một ngày một đêm tùy vào tập tục của người dân tại nơi đó) chúng ta cũng có thể thấy được lễ hội này đã được diễn ra với nhiều nghi thức tâm linh và hoạt động đời sống hàng ngày của người dân ngay tại nơi đây. Trong đó bạn cũng nên biết được rằng nghi lễ cúng thần linh cơ bản đó chính là hiến sinh trâu (những con trâu được chọn chính là một cặp trâu đực to, trắng – đen, tuy nhiên có những nơi thì một con, nhiều nơi cúng cả gà, lợn tùy vào địa điểm mà chúng ta được tham gia lễ hội bạn nhé).

Tuy nhiên chúng ta cũng có thể dễ dàng thấy được rằng đa số người Thái ngày nay khi làm lễ điều hiến tế cặp trâu đen – trắng có tuổi thọ cỡ từ mười tuổi trở lên, trong đó, bạn cũng có thể thấy được rằng chính con trâu trắng chính là vật thiêng để lễ tế thần vô cùng quan trọng đã được chuẩn bị từ trước. 

Dân chúng hiện tại đang sinh hoạt trong mường, ngoài bản, cho dù có là ai, dù có bất kể già trẻ gái trai đều có nghĩa vụ bản thân người đó sẽ phải tham gia, đóng góp tùy sức mình và được quyền tham dự lễ hội của mường để có được một buổi lễ thành công nhất. Sau khi đã cùng nhau trải qua những giây phút linh thiêng hoàn thành nghi lễ tế thần sẽ là cuộc ăn uống cộng cảm vui vẻ nhưng cần phải lưu ý rằng nó cũng phải đúng nghi lễ của tất cả người dân trong làng mới được các bạn nhé. Trong đó chúng ta cũng có thể thấy được rằng các ông mo mường, a nha làm phép ở mâm cỗ chính để thể hiện sự tôn trọng với thần linh tại nơi đây.

Lễ hội cầu an Bản Mường từ lâu đã trở thành một nét văn hóa vô cùng đặc sắc của dân tộc Thái và dân tộc Mường sinh sống tại vùng Tây Bắc của Việt Nam chúng ta. Lễ hội này mang trong mình những giá trị văn hóa và tâm linh vô cùng sâu sắc. Chính nó cũng đã trở thành một trong những lý do thu hút được rất nhiều du khách thập phương ghé tham quan vào mỗi dịp mùa xuân hàng năm. Vietsense travel cũng hy vọng rằng với những thông tin chúng tôi mang đến trên đây sẽ giúp các bạn có được những trải nghiệm và khám phá tuyệt vời khi có dịp được tham dự lễ hội đặc biệt này nhé! 

 

 

Lễ hội Cầu An Bản Mường: Giải mã tín ngưỡng dân tộc Thái

Lễ hội Cầu An Bản Mường: Giải mã tín ngưỡng dân tộc Thái
45 4 49 94 bài đánh giá
==HOTLINESHOW==