==HOTLINESHOW== ==HOTLINESHOWOTHER==

  • Mùa Thu Hành Hương Về Yên Tử

    Mùa Thu Hành Hương Về Yên Tử

    Chúng tôi cùng anh em văn nghệ sĩ thành phố Uông Bí hành hương về Yên Tử khi những tia nắng của mùa thu chớm khoác lên cây rừng một màu áo mới. Du Lịch Yên Tử mùa này đẹp lắm, mây trắng trôi bồng bềnh, những trận mưa rào bất chợt đổ xuống ào ạt như muốn rửa sạch bụi trần còn vương lại trên cỏ cây hoa lá sau mùa lễ hội đã qua lâu rồi. Ngồi trên ca bin cáp treo nhìn xuống cánh rừng bạt ngàn, thấy sáng bừng lên sắc màu của cỏ cây hoa lá. Những ngọn trúc mảnh mai uốn cong cong  đan xen giữa những tán cây tùng gần ngàn năm tuổi in trên nền mây trắng bồng bềnh trông tựa như những bức tranh thủy mặc.

  • Bản Sắc Văn Hóa lễ hội Tiêu Biểu Của Dân Tộc Việt Nam

    Bản Sắc Văn Hóa lễ hội Tiêu Biểu Của Dân Tộc Việt Nam

    Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là thành kính, tôn thờ Tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo, biết ơn tới những người đã sinh thành, dưỡng dục cho mình. Đó là ý thức của người Việt về Tổ tiên, về cội nguồn mang giá trị nhân văn sâu sắc, được phát khởi từ mối thiện tâm trong mỗi con người và có sức lan tỏa rộng khắp trong mỗi gia đình, trong cộng đồng xã hội và đã trở thành một phong tục, tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên của người Việt Nam.

  • Xây Dựng Thương Hiệu Mai Vàng Yên Tử

    Xây Dựng Thương Hiệu Mai Vàng Yên Tử

    Mai vàng có từ lâu đời ở vùng núi Yên Tử với những đặc trưng riêng. Đó là hoa có 5 cánh màu vàng chanh tươi và có mùi thơm nhẹ, cành hoa khô, rạn như san hô hoặc vảy cá biển, thể hiện sức sống mãnh liệt của cây. Mai vàng Yên Tử không chỉ khoe sắc hương mỗi khi xuân về mà còn rất đẹp ngay cả khi cây ra quả và ra lá non.

  • Trẩy Hội Mùa Xuân Đất Tổ

    Trẩy Hội Mùa Xuân Đất Tổ

    “Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. Phú Thọ là vùng đất cổ, là nơi chuyển tiếp giữa đồng bằng, trung du và miền núi. Phú Thọ có địa hình đa dạng: Có vùng núi cao quanh năm mây phủ, có miền đồi gò san sát như bát úp xanh thắm nương chè, rì rào tán cọ; có vùng đồng bằng châu thổ phì nhiêu màu mỡ với đồng lúa xanh rờn thẳng cánh cò bay, ngô xanh rờn đất bãi... 

  • Quy Hoạch, Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Khu Di Tích Yên Tử

    Quy Hoạch, Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Khu Di Tích Yên Tử

    Hội thảo khoa học “Phật Giáo Trúc lâm Yên tử và công tác quy hoạch, bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích Yên tử hiện nay” được tổ chức ngày 02 tháng 12 vừa qua tại tỉnh Quảng Ninh thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý, các học giả và đại diện Hội phật giáo.

  • Bản Sắc Văn Hóa Đặc Trưng Của Người Việt

    Bản Sắc Văn Hóa Đặc Trưng Của Người Việt

    Vua Hùng là nhân vật minh triết trong tâm khảm của người Việt. Ông được tôn là Vua, là minh chủ đồng thời là Thủy Tổ - Tổ của dân, của nước.

  • Chùa Bí Thượng

    Chùa Bí Thượng

    Chùa Trình tên còn gọi là chùa Bí Thượng, vì chùa tọa lạc trên sườn đồi ở làng Bí Thượng thuộc Tổng Bí Giàng, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh. Nay thuộc Khu Bí Thượng, phường Phương Đông, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Theo khảo cổ học năm 2006, chùa Bí Thượng xưa được xây dựng vào cuối thời Hậu Lê.

  • "Lưỡng Thạch Trụ" Của Thục Phán Trên Núi Nghĩa Lĩnh

    "Lưỡng Thạch Trụ" Của Thục Phán Trên Núi Nghĩa Lĩnh

    Cuốn ngọc phả lưu ở Đền Hùng, do trạng nguyên Nguyễn Cố đời vua Trần Thánh Tông biên soạn, đời vua Lê Thánh Tông Bộ Lễ viết lại, và năm Hoằng Định thứ nhất đời vua Lê Kính Tông (Tây lịch 1601) sao chép lại đóng dấu kiềm, nói về sự kiện Vua Hùng  thứ 18 (Duệ Vương) nhường ngôi cho Thục Phán, và Thục Phán lên núi Nghĩa Lĩnh dựng đền thờ Vua Hùng, lập hai trụ đá thề.

  • Chùa Cầm Thực

    Chùa Cầm Thực

    Chùa Cầm Thực tọa lạc trên một đỉnh núi tròn như "mâm xôi" ở về phía trái lộ trình vào Yên Tử. Tương truyền: Hơn 700 năm trước, Vua Trần Nhân Tông cùng đệ tử Bảo Sái sau khi xuống suối tắm gội sạch bụi trần, tiếp tục lộ trình vào Yên Tử. Trời đã sang trưa, Bảo Sái mở túi lấy cơm chay mời Thầy dùng bữa mới sực nhớ suất ăn của hai Thầy trò đã bố thí cho người hành khuất ở Cửa Ngăn. Vua Trần vui vẻ cùng Bảo Sái uống nước suối thay cơm rồi nghỉ trưa trên núi "mâm xôi" này.

  • Huyền Tích Hùng Vương Nơi Tả Ngạn Đà Giang

    Huyền Tích Hùng Vương Nơi Tả Ngạn Đà Giang

    Nằm dọc theo tả ngạn sông Đà, đối ngạn là dãy Ba Vì quanh năm mây trắng bao phủ mênh mang huyền thoại Tản Viên Sơn thánh, Thanh Thủy hiện còn rất nhiều các di tích lịch sử văn hóa với các lễ hội dân gian độc đáo gắn với truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mới được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tài sản vô giá này đang được Đảng bộ, chính quyền và đồng bào các dân tộc trên địa bàn gìn giữ, phục dựng, nâng lên tầm cao mới gắn với phát triển kinh tế-xã hội địa phương…

  • Tháp Tổ

    Tháp Tổ

    Tháp Tổ (Huệ Quang Kim Tháp) do vua Trần Anh Tông cùng triều đình và Đệ Nhị Tổ Pháp Loa cùng các Tăng sỹ Thiền Phái Trúc Lâm xây dựng vào năm Kỷ Dậu, niên hiệu Hưng Long thứ 17 đời vua Trần Anh Tông (1309), sau một năm Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn. Tháp có ngạch đề (Biển đề) Huệ Quang Kim Tháp, là nơi lưu giữ xá lợi của Phật Hoàng

  • Ngôi Làng Mang Tên Cổ Tích

    Ngôi Làng Mang Tên Cổ Tích

    Khu di tích lịch sử Đền Hùng thuộc thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, là nơi thờ các vua Hùng có công dựng nước, tổ tiên của dân tộc Việt Nam. Ngày xa xưa, vùng đất này là khu vực trung tâm của nước Văn Lang, nằm giữa hai dòng sông giống như hai dãy hào thiên nhiên khổng lồ bao bọc lấy cố đô xưa của các vua Hùng. Phía Đông với các dãy núi non trùng điệp.

Trang [<<] [<] 1 2 3 4 5 6 7 8 [>] [>>]

Cẩm Nang Du Lịch Lễ Hội đầy đủ, chi tiết, cập nhật 2024 | TRANG 6

Cẩm Nang Du Lịch Lễ Hội đầy đủ, chi tiết, cập nhật 2024 | TRANG 6
42 4 46 88 bài đánh giá